Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội là nơi đào tạo những người hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực sáng tác, biểu diễn, nghiên cứu, lý luận, phê bình nghệ thuật, những người làm kỹ thuật, kinh tế, công nghệ trong các ngành nghệ thuật sân khấu, điện ảnh và truyền hình.
Trường hiện có các khoa, trung tâm đào tạo chuyên môn là Sân khấu, Nghệ thuật Điện ảnh, Kịch hát dân tộc, Múa, Mỹ thuật, Truyền hình, Nhiếp ảnh, Âm thanh – Ánh sáng, Công nghệ và kỹ thuật Điện ảnh – Truyền hình với hơn 20 chuyên ngành. Đội ngũ giảng viên của nhà trường là những người có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo nghệ thuật; những nghệ sỹ có nhiều thành công trong sáng tạo nghệ thuật; các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ nghệ thuật, Nghệ sĩ Ưu tú, Nghệ sỹ Nhân dân.
Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội đã thiết lập được mối liên kết đào tạo với các trường nghệ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới như: Trường Nghệ thuật Sân khấu Moscow; Học viện Nghệ thuật Sân khấu Saint – Petersburg; Trường nghệ thuật Sân khấu Quốc gia Hàn Quốc; Học viện Kịch nghệ Trung ương Trung Quốc; Viện Kịch nghệ Quốc gia Australia (NIDA); Viện Kịch nghệ Quốc gia Na Uy; Học viện nghệ thuật và truyền thông Dong – A (Hàn Quốc)… Hàng năm, nhiều lượt chuyên gia, giảng viên có uy tín đến từ các cơ sở đào tạo này tham gia giảng dạy cho sinh viên của trường.
Sinh viên Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội được tạo điều kiện học tập và rèn luyện tốt nhất để trở thành những người chuyên nghiệp làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật sân khấu và điện ảnh truyền hình trong cả nước. Họ được thực hành sáng tạo nghệ thuật trong một môi trường chuyên nghiệp với hệ thống trang, thiết bị kỹ thuật hiện đại, đáp ứng được yêu cầu của chuyên môn. Với những nỗ lực và cố gắng trong học tập, hàng năm các sinh viên đạt kết quả học tập xuất sắc có thể được cử đi học tập, nghiên cứu tại các trung tâm đào tạo nghệ thuật ở Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Australia…
Hãy đến với Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội để được học và làm nghệ thuật.
Trở thành sinh viên của Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội là mong muốn của nhiều bạn trẻ khắp nơi trong cả nước…
Còn bạn?
—————-
Có thể tìm hiểu thêm các thông tin về nhà trường, các khoa chuyên môn và tuyển sinh trên website của nhà trường: www.us95.net
Fanpage: Trường Đại Học Sân Khấu – Điện Ảnh Hà Nội
—————–
CƠ HỘI VIỆC LÀM KHI BẠN HỌC TẠI SKĐA – HÀ NỘI
KHOA SÂN KHẤU:
1.Ngành/chuyên ngành Diễn viên Kịch-Điện ảnh: Sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc tại các nhà hát, các đoàn nghệ thuật, công ty truyền thông, công ty lồng tiếng với tư cách là DV. Có khả năng tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực ĐA – truyền hình, truyền thông, tổ chức làm phim, sản xuất các chương trình truyền hình. Có khả năng tham gia, chịu trách nhiệm tổ chức chương trình văn hóa văn nghệ tại các cơ quan, công ty, nhà văn hóa… Có thể làm người dẫn chương trình cho các lễ hội, các gameshow, truyền hình thực tế; làm trợ lý đạo diễn, casting diễn viên cho các bộ phim, v.v…; có thể làm công tác giảng dạy tại các nhà văn hóa, các trường trung cấp, cao đẳng chuyên ngành diễn viên.
2.Ngành/chuyên ngành Biên kịch & Lý luận phê bình SK: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc nghiên cứu nghệ thuật SK tại Viện SK-ĐA; biên tập viên, phóng viên tại các toà soạn báo, tạp chí; biên tập cho các nhà hát, đoàn nghệ thuật, các chương trình của đài truyền hình, các công ty truyền thông, quảng cáo; tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo SK-ĐA – truyền hình trong cả nước hoặc làm nhà viết kịch tự do, nhà phê bình tự do.
3.Ngành/chuyên ngành Đạo diễn SK và Đạo diễn Sự kiện – Lễ hội: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc đạo diễn tại các nhà hát, đoàn nghệ thuật, đạo diễn cho các chương trình SK trên truyền hình; dàn dựng chương trình sự kiện, lễ hội cho các cơ quan đoàn thể, các công ty và các doanh nghiệp trên cả nước; tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực SK; làm cán bộ nghiên cứu tại Viện SK-ĐA và các viện nghiên cứu VHNT; tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo SK trong cả nước.
KHOA NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH:
1.Ngành/Chuyên ngành Biên kịch ĐA: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc biên kịch ĐA – truyền hình, phóng viên, biên tập viên tại các hãng phim, các đoàn làm phim, các công ty truyền thông, quảng cáo, các đài truyền hình trung ương và địa phương; biên tập, phóng viên tại các tòa soạn báo, tạp chí chuyên ngành. Ngoài ra, có thể tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực ĐA – truyền hình, truyền thông, tham gia sản xuất các chương trình truyền hình; làm cán bộ nghiên cứu tại các viện nghiên cứu VHNT, tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo ĐA – truyền hình trong cả nước.
2.Ngành/Chuyên ngành Đạo diễn ĐA: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc trợ lý đạo diễn, phó đạo diễn, đạo diễn phim ĐA và truyền hình tại các hãng phim, các đoàn làm phim, các đơn vị làm phim trực thuộc các bộ, ngành trong cả nước, các đài truyền hình trung ương và địa phương, các công ty truyền thông, quảng cáo. Ngoài ra, có thể tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực ĐA – truyền hình, truyền thông, tổ chức làm phim, sản xuất các chương trình truyền hình; tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường đào tạo ĐA – truyền hình trong cả nước.
3.Ngành/Chuyên ngành Quay phim ĐA: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc quay phim viên và quay phim chính (Giám đốc hình ảnh) của các hãng phim, các đoàn làm phim, các đơn vị làm phim trực thuộc các bộ, ngành trong cả nước, các đài truyền hình trung ương và địa phương, các công ty truyền thông, quảng cáo, các dự án thuộc lĩnh vực ĐA – truyền hình, truyền thông, tổ chức làm phim hoặc tham gia trợ giảng các môn thuộc chuyên ngành Quay phim ở các trường đào tạo ĐA – truyền hình trong cả nước.
4.Ngành/Chuyên ngành Lý luận phê bình ĐA: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc nghiên cứu nghệ thuật ĐA tại Viện SK-ĐA; chuyên viên nghiên cứu về ĐA tại các cục, vụ, viện nghiên cứu, viện lưu trữ phim; biên tập viên, phóng viên tại các toà soạn báo, tạp chí; biên tập phim của các hãng phim, đài truyền hình, các công ty truyền thông, quảng cáo; tham gia giảng dạy các môn chuyên ngành ở các trường đào tạo ĐA – truyền hình trong cả nước.
KHOA TRUYỀN HÌNH:
1.Ngành/Chuyên ngành Đạo diễn truyền hình: SV sau khi tốt nghiệp sẽ có bằng cử nhân Đạo diễn truyền hình và có khả năng để làm đạo diễn phim truyện truyền hình, phim tài liệu, phóng sự, các chuyên đề truyền hình, các chương trình truyền hình… tại các hãng phim, đài truyền hình và công ty truyền thông.
2.Ngành/Chuyên ngành Quay phim truyền hình: SV sau khi tốt nghiệp sẽ có bằng cử nhân Quay phim truyền hình và có khả năng quay phim tại các hãng phim, đài truyền hình, công ty truyền thông.
3.Ngành/Chuyên ngành Biên tập truyền hình: SV sau khi tốt nghiệp sẽ có bằng cử nhân Biên tập truyền hình và làm biên tập phim truyện truyền hình, các chương trình truyền hình tại các hãng phim, đài truyền hình, công ty truyền thông.
KHOA THIẾT KẾ MỸ THUẬT:
1.Ngành/Chuyên ngành TKMT Sân khấu: Đào tạo ra các hoạ sĩ chuyên nghiệp Thiết kế mỹ thuật cho các vở diễn Sân khấu (Bối cảnh, Trang phục, đạo cụ, quảng cáo, chương trình biểu diễn nghệ thuật sự kiện lễ hội, thiết kế và thực hiện các chương trình truyền hình, trường quay…).
2.Ngành/Chuyên ngành TKMT Điện ảnh: Đào tạo họa sĩ Thiết kế Bối cảnh, Trang phục, đạo cụ, quảng cáo phim truyện, phim truyền hình, các chương trình truyền hình.
3.Ngành/Chuyên ngành TKMT phim Hoạt hình: Đào tạo đội ngũ Hoạ sĩ chính làm phim Hoạt hình (Tạo hình nhân vật, phông nền, quảng cáo và dựng phim).
4.Ngành/Chuyên ngành Thiết kế Trang phục Nghệ thuật: Đào tạo ra đội ngũ hoạ sĩ chuyên nghiệp thiết kế mẫu trang phục cho các chương trình biểu diễn nghệ thuật, nhân vật vở diễn Sân khấu, trang phục cho các nhân vật phim truyện – Truyền hình và thiết kế thời trang.
5.Ngành/Chuyên ngành Thiết kế Đồ họa Kỹ xảo: Đào tạo đội ngũ Họa sĩ Đồ họa Kỹ xảo vi tính chuyên nghiệp cho các đơn vị Đài truyền hình, hãng phim, nhà hát Sân khấu, và các công ty quảng cáo.
6.Ngành/Chuyên ngành Nghệ thuật Hóa trang: Đào tạo đội ngũ những người làm hóa trang chuyên nghiệp trong lĩnh vực kỹ xảo hóa trang tạo hình nhân vật trong các tác phẩm điện ảnh, truyền hình, những nhân vật đặc biệt và tính cách trên sân khấu, các chương trình biểu diễn nghệ thuật và ứng dụng trong hoạt động đời sống xã hội.
KHOA MÚA:
1.Ngành/Chuyên ngành Huấn luyện Múa: SV sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành giáo viên dạy múa cổ điển Châu Âu, dân gian dân tộc, múa hiện đại trong các cơ sở đào tạo trung cấp diễn viên múa chuyên nghiệp.
2.Ngành/Chuyên ngành Biên đạo múa: SV sau khi tốt nghiệp có thể biên đạo và dàn dựng các tác phẩm múa với đầy đủ các hình thức thể loại; có khả năng đạo diễn các chương trình sự kiện lễ hội, ca múa nhạc cho nhà hát, đoàn nghệ thuật ca múa nhạc chuyên nghiệp trên phạm vi cả nước.
3.Ngành/Chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng: SV sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành biên đạo múa, sáng tác ra tiết mục múa độc lập, dựng phụ họa, minh họa, đạo diễn chương trình cho các sự kiện (lễ kỷ niệm, khánh thành, khai trương …); có thể thích ứng với hoạt động của Trung tâm Văn hóa, phòng văn thể, phụ trách đội văn nghệ công ty, xí nghiệp; biên đạo múa cho các chương trình hội diễn ca múa nhạc quần chúng trên phạm vi toàn quốc.
TRUNG TÂM KỸ THUẬT ÂM THANH-ÁNH SÁNG:
Ngành/Chuyên ngành Đạo diễn Âm thanh – Ánh sáng Sân khấu: SV sau khi tốt nghiệp sẽ có bằng cử nhân đạo diễn Âm thanh – Ánh sáng SK; có thể đảm nhận công việc đạo diễn, thiết kế âm thanh và ánh sáng SK, làm việc tại các nhà hát trong và ngoài lực lượng vũ trang; các Đài truyền hình; các Trung tâm Văn hóa các tỉnh, quận, huyện; các công ty, hãng tổ chức sự kiện, lễ hội…
KHOA KỊCH HÁT DÂN TỘC:
1.Ngành/Chuyên ngành Diễn viên Tuồng, Chèo, Cải Lương, Múa rối: Sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành đội ngũ diễn viên chuyên nghiệp, sẽ có cơ hội trở thành diễn viên của các đơn vị nghệ thuật kịch hát dân tộc của trung ương và các tỉnh thành. Đáp ứng được nguồn diễn viên cho các dự án phim điện ảnh, truyền hình, tham gia vào các sự kiện văn hóa nghệ thuật, ca múa nhạc…
2.Ngành/Chuyên ngành Đạo diễn và biên kịch: SV ra trường sẽ trở thành các nhà đạo diễn, biên kịch kịch hát dân tộc chuyên nghiệp, sẽ có cơ hội làm việc tại các phòng nghệ thuật của các nhà hát sân khấu kịch hát dân tộc với chức danh nghề nghiệp – đạo diễn, biên kịch. Các tác phẩm của sinh viên có cơ hội dàn dựng ở các đơn vị nghệ thuật SK chuyên nghiệp trên cả nước. Đáp ứng được công tác biên tập viên tại các cơ quan: báo chí, tạp chí, đài truyền hình, công ty truyền thông, quảng cáo…
- Ngành/Chuyên ngành Nhạc công Kịch hát dân tộc: Sinh viên sẽ trở thành các nhạc công chuyên nghiệp, sẽ có cơ hội làm việc tại các nhà hát, đơn vị nghệ thuật sân khấu kịch hát và các nhà hát, đoàn, ca múa nhạc trên toàn quốc. Sinh viên cũng đáp ứng được công tác biên tập âm nhạc ở các cơ quan: đài truyền hình, báo in, báo mạng điện tử…
KHOA NHIẾP ẢNH:
Các chuyên ngành đào tạo
- Nhiếp ảnh nghệ thuật
- Nhiếp ảnh báo chí
SV tốt nghiệp hai chuyên ngành trên sẽ đảm nhận được các công việc như: Phóng viên ảnh, biên tập ảnh, thiết kế trình bày ấn phẩm ảnh, lý luận phê bình nhiếp ảnh, ảnh quảng cáo, đồ họa, ảnh thời trang… Với khả năng làm việc một cách đa dạng trong lĩnh vực chuyên môn, sinh viên sau khi tốt nghiệp khoa Nhiếp ảnh luôn tìm được việc làm tốt trong các cơ quan nhà nước (như Thông tấn xã Việt Nam, các báo, tạp chí, ngân hàng, bưu điện, quân đội, công an…) và các công ty tư nhân về các lĩnh vực có liên quan đến ảnh.
- Nhiếp ảnh ứng dụng
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ đảm nhận những vị trí công việc liên quan đến truyền thông; đồng thời cũng có thể thực hiện công việc của phóng viên hoặc nghệ sĩ nhiếp ảnh…; Đảm nhận công việc tổ chức các dự án thuộc lĩnh vực truyền thông và các lĩnh vực khác liên quan; Làm cán bộ tư liệu ảnh, truyền thông tại các cơ quan, đơn vị có nhu cầu; Tham gia công tác giảng dạy chuyên ngành ở các trường, trung tâm đào tạo truyền thông trong cả nước; Tham gia làm quản lý, biên tập, xây dựng các nội dung báo chí, ấn phẩm, bìa sách (tại các cơ quan báo chí, báo điện tử, nhà xuất bản); Làm công việc biên tập, xây dựng các chương trình truyền thông; Chuyên gia thiết kế, tư vấn quảng cáo, thiết kế bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, thiết kế logo, làm phim quảng cáo,… hoặc một hệ thống nhận dạng thương hiệu (tại các công ty quảng cáo, PR).
KHOA KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ĐA-TH:
- Ngành/Chuyên ngành Công nghệ dựng phim: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc dựng phim điện ảnh, truyền hình tại các hãng phim, các đài phát thanh, truyền hình, các công ty truyền thông… Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật và phổ biến phim, như: kỹ thuật hình, kỹ thuật đóng gói phim và trình chiếu phim kỹ thuật số tại các cơ sở điện ảnh, truyền hình.
- Ngành/Chuyên ngành Công nghệ Âm thanh điện ảnh – truyền hình: SV sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc làm âm thanh trong phim, âm thanh trong các studio điện ảnh – truyền hình tại các hãng phim, các đài phát thanh, truyền hình, các công ty truyền thông. Đảm nhiệm các công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật âm thanh, như: kỹ thuật ghi âm và xử lý âm thanh, thiết kế trang âm hội trường, phòng khán giả tại các cơ sở điện ảnh, truyền hình.
—————–
HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI
- Túi hồ sơ đăng ký dự thi (gồm 2 phiếu: số 1 và số 2) theo mẫu của Trường ĐH-SKĐA Hà Nội phát hành. Mẫu phiếu được đăng công khai trên trang thông tin tuyển sinh của trường tại địa chỉ www.us95.net .(Hoặc theo mẫu do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2018, nếu có).
- 04 ảnh 4×6 cm và 3 phong bì dán tem đã ghi sẵn địa chỉ báo tin.
- Giấy chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có).
Chú ý: Hồ sơ do trường phát hành được bán tại phòng Đào tạo, Quản lý khoa học (nhà A2 Phòng 103) Trường Đại học SKĐA Hà Nội. Trường hợp Bộ GDĐT không phát hành hồ sơ ĐKDT, thí sinh ở xa không có điều kiện về trường mua hồ sơ, có thể in từ trên mạng 2 phiếu ĐKDT, thực hiện kê khai, xin xác nhận theo đúng yêu cầu quy định trong mẫu và gửi chuyển phát nhanh về trường trong thời hạn quy định. Khi về trường làm thủ tục dự thi sẽ thực hiện việc mua túi hồ sơ sau.
-Thí sinh phải ghi rõ mã chuyên ngành (ký hiệu bằng các chữ cái A, B, C, D) vào phía phải ô mã ngành, in trong hồ sơ đăng ký dự thi.
-TS có thể đăng ký dự thi nhiều ngành / chuyên ngành để lựa chọn. Ở vòng sơ tuyển, nếu điều kiện thời gian cho phép, TS có thể dự thi các ngành / chuyên ngành đã đăng ký. Nhưng ở vòng chung tuyển, TS chỉ được chọn dự thi ở một ngành / chuyên ngành.
-Hồ sơ đăng ký dự thi thí sinh trực tiếp nộp tại Trường ĐH SKĐA Hà Nội hoặc có thể gửi chuyển phát nhanh về Ban thư ký tuyển sinh – Trường Đại học SKĐA Hà Nội, (kèm theo lệ phí). Nếu Bộ GD-ĐT phát hành hồ sơ và cho phép các Sở thu hồ sơ ĐKDT thì thí sinh nộp hồ sơ dự thi tại các Sở.
– Thời gian đón tiếp thí sinh hàng ngày:
+ Sáng từ 8h30 – 11h30
+ Chiều từ 14h00 – 16h30
(nghỉ ngày thứ 7, Chủ nhật và ngày lễ theo quy định của Nhà nước).
– Nơi nhận hồ sơ: Ban Thư ký tuyển sinh, Tải go88 hit Club – Điện ảnh Hà Nội.
– Địa chỉ: Khu Văn hoá nghệ thuật, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 024 38341522
*Lệ phí: Lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí dự thi sẽ thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT áp dụng cho kỳ thi tuyển sinh năm 2017 đối với các trường năng khiếu như sau:
—————–
ĐIỀU KIỆN DỰ THI MỘT SỐ NGÀNH ĐẶC THÙ
Diễn viên kịch – điện ảnh; Diễn viên chèo; Diễn viên cải lương; Diễn viên rối
– Có độ tuổi từ 17 đến 22. Chiều cao tối thiểu đối với nam: 1m65; nữ: 1m55.
– Người cân đối, không có khuyết tật hình thể. Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp
(Riêng đối với Diễn viên chèo, Diễn viên cải lương, Diễn viên rối cần có giọng hát tốt).
– Thí sinh nữ khi dự thi không mặc áo dài, không mặc váy và không được trang điểm.
* Biên đạo múa, Huấn luyện múa: Đã tốt nghiệp Trung cấp Múa, Cao đẳng Múa.
*Biên đạo múa đại chúng: Đã tốt nghiệp THPT, có năng khiếu nghệ thuật múa, có hình thể đẹp.
* Quay phim điện ảnh; Quay phim truyền hình; Nhiếp ảnh nghệ thuật; Nhiếp ảnh báo chí:
Thí sinh phải có và biết sử dụng máy ảnh cơ (máy chụp bằng phim nhựa) để thực hiện bài thi.
* Thiết kế mỹ thuật sân khấu điện ảnh hoạt hình; Thiết kế trang phục nghệ thuật; Thiết kế đồ họa kỹ xảo; Nghệ thuật hóa trang: Khi ĐKDT, thí sinh phải nộp bài hình họa (bài vẽ tượng – bằng chì trên giấy 40cm x 60cm) để tham gia xét vòng sơ tuyển.
*Mỗi ngành năng khiếu đặc thù đều có cách thức thi tuyển chuyên môn riêng.
————–
QUY TRÌNH THI NĂNG KHIẾU
Gồm 2 vòng:
– Địa điểm thi: Trường Đại học SKĐA Hà Nội. Không tổ chức thi sơ tuyển ở địa phương (trừ các ngành trung cấp theo đề án của Bộ VHTTDL)
– Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải xét tuyển thêm môn Ngữ văn hoặc môn Toán học theo yêu cầu của từng ngành đăng ký dự thi. Điểm các môn thi này phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu để hoàn thành chương trình phổ thông được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ GD&ĐT chấp thuận.
– Điểm trúng tuyển gồm 2 loại điểm:
+ Điểm thi các môn Năng khiếu chuyên môn (hệ số 2)
+ Tổng điểm: Gồm điểm Năng khiếu chuyên môn (hệ số 2) cộng điểm Ngữ văn đối với khối S hoặc Toán học đối với Khối S1, cộng thêm điểm ưu tiên (nếu có) và làm tròn đến 0,5 điểm.
*Kết quả thi của TS được công bố công khai trên các trang thông tin của Trường.
—————-
CỤ THỂ CÁC NGÀNH/ CHUYÊN NGÀNH NHƯ SAU:
——————–
- Diễn viên Kịch – Điện ảnh _ (Mã ngành: D210234)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Sân khấu)
– Có độ tuổi từ 17 đến 22;
– Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;
– Cơ thể cân đối, không có khuyết tật;
– Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp.
Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.
* Vòng sơ tuyển:
-Kiểm tra hình thể và tiếng nói: Thí sinh tự chuẩn bị và trình bày một bài hát, một bài thơ hoặc một đoạn văn xuôi.
-Tự chuẩn bị và biểu diễn một tình huống kịch không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10 phút.
* Vòng chung tuyển:
– Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ hai. Thời gian không quá 10 phút.
– Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Diễn viên Cải lương _ (Mã ngành: D210243; Mã chuyên ngành: D210243A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Kịch hát Dân tộc)
* Diễn viên cải lương
– Có độ tuổi từ 17 đến 22;
– Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;
– Cơ thể cân đối, không có khuyết tật;
– Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp (Đối với diễn viên cải lương, cần có giọng hát tốt và chuẩn).
Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.
* Vòng sơ tuyển:
– Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Thí sinh tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (chèo, cải lương hoặc hát mới), có thể đọc, ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.
– Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10 phút.
* Vòng chung tuyển:
Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu cảm; Múa các động tác theo yêu cầu của Ban Giám khảo; Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2 (Thời gian không quá 10 phút); Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Diễn viên Chèo _ (Mã ngành: D210243; Mã chuyên ngành: D210243B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Kịch hát Dân tộc)
* Diễn viên chèo
– Có độ tuổi từ 17 đến 22;
– Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;
– Cơ thể cân đối, không có khuyết tật;
– Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp (Đối với diễn viên chèo cần có giọng hát tốt và chuẩn).
Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.
* Vòng sơ tuyển:
– Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Thí sinh tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (chèo, cải lương hoặc hát mới), có thể đọc, ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.
– Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10 phút.
* Vòng chung tuyển:
Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu cảm; Múa các động tác theo yêu cầu của Ban Giám khảo; Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2 (Thời gian không quá 10 phút); Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Diễn viên Rối _ (Mã ngành: D210243; Mã chuyên ngành: D210243C)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Kịch hát Dân tộc)
* Diễn viên Rối
– Có độ tuổi từ 17 đến 22;
– Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;
– Cơ thể cân đối, không có khuyết tật;
– Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp (Đối với diễn viên rối, cần có giọng hát tốt và chuẩn).
Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.
* Vòng sơ tuyển:
– Kiểm tra hình thể, giọng nói, tiếng hát: Thí sinh tự chuẩn bị và biểu diễn 2 bài hát (chèo, cải lương hoặc hát mới), có thể đọc, ngâm một bài thơ hoặc đọc một đoạn văn xuôi.
– Tự chuẩn bị và biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu không có nhân vật thứ 2, thời gian không quá 10 phút.
* Vòng chung tuyển:
Hát theo nhạc chuyên ngành và theo cữ giọng quy định, kiểm tra thẩm âm, tiết tấu cảm; Múa các động tác theo yêu cầu của Ban Giám khảo; Biểu diễn một tiểu phẩm sân khấu theo đề thi, không có người thứ 2 (Thời gian không quá 10 phút); Thể hiện các tình huống theo yêu cầu của Ban Giám khảo và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề thi.
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Biên kịch điện ảnh _ (Mã ngành: D210233; Mã chuyên ngành: D210233A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nghệ thuật Điện ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
1.Viết sáng tác tiểu phẩm điện ảnh (HS2).
2.Vấn đáp: Khả năng sáng tác kịch bản, hiểu biết về điện ảnh (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Biên tập truyền hình _ (Mã ngành: D210233; Mã chuyên ngành: D210233B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Truyền hình)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Vấn đáp: Những hiểu biết liên quan đến lĩnh vực truyền hình và biên tập truyền hình (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Đạo diễn điện ảnh _ (Mã ngành: D210235; Mã chuyên ngành: D210235A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nghệ thuật Điện ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Vấn đáp: Dựng ảnh liên hoàn theo chủ đề tự chọn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thi (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Đạo diễn Truyền hình _ (Mã ngành: D210235; Mã chuyên ngành: D210235B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Truyền hình)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Vấn đáp: Dựng ảnh liên hoàn theo chủ đề tự chọn và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thi (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Quay phim điện ảnh _ (Mã ngành: D210236; Mã chuyên ngành: D210236A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nghệ thuật Điện ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các ảnh đã chụp và các ảnh theo đề thi (HS1) (TS tự túc máy ảnh, đóng lệ phí vật liệu ảnh).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Quay phim Truyền hình _ (Mã ngành: D210236; Mã chuyên ngành: D210236B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Truyền hình)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Thực hành chụp ảnh. Sau đó thi vấn đáp phân tích các ảnh đã chụp và các ảnh theo đề thi (HS1) (TS tự túc máy ảnh, đóng lệ phí vật liệu ảnh).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Lý luận và phê bình Điện ảnh – Truyền hình _ (Mã ngành: D210231)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nghệ thuật Điện ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim, viết bài phân tích phim (HS2).
- Vấn đáp: Những hiểu biết về nghệ thuật điện ảnh – truyền hình (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Thiết kế Mỹ thuật (SK, ĐA, HH) _ (Mã ngành: D210406; Mã chuyên ngành: D210406A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Thiết kế mỹ thuật)
* Vòng sơ tuyển:
-Thí sinh nộp bài hình họa cùng với hồ sơ để xét tuyển (bài vẽ tượng bằng chì – trên giấy 40cm x 60cm)
* Vòng chung tuyển:
- Vẽ hình họa: Mẫu tượng chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cm x 60cm (HS1)
- Vẽ trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật…) để trang trí vào một trong các hình cơ bản: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật (HS2)
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Thiết kế Trang phục Nghệ thuật _ (Mã ngành: D210406; Mã chuyên ngành: D210406B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Thiết kế mỹ thuật)
* Vòng sơ tuyển:
-Thí sinh nộp bài hình họa cùng với hồ sơ để xét tuyển (bài vẽ tượng bằng chì – trên giấy 40cm x 60cm)
* Vòng chung tuyển:
- Vẽ hình họa: Mẫu tượng chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cm x 60cm (HS1)
- Vẽ trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật…) để trang trí vào một trong các hình cơ bản: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật (HS2)
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Thiết kế Đồ họa Kỹ xảo _ (Mã ngành: D210406; Mã chuyên ngành: D210406C)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Thiết kế mỹ thuật)
* Vòng sơ tuyển:
-Thí sinh nộp bài hình họa cùng với hồ sơ để xét tuyển (bài vẽ tượng bằng chì – trên giấy 40cm x 60cm)
* Vòng chung tuyển:
- Vẽ hình họa: Mẫu tượng chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cm x 60cm (HS1)
- Vẽ trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật…) để trang trí vào một trong các hình cơ bản: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật (HS2)
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Nghệ thuật Hóa trang _ (Mã ngành: D210406; Mã chuyên ngành: D210406D)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Thiết kế mỹ thuật)
* Vòng sơ tuyển:
-Thí sinh nộp bài hình họa cùng với hồ sơ để xét tuyển (bài vẽ tượng bằng chì – trên giấy 40cm x 60cm)
* Vòng chung tuyển:
- Vẽ hình họa: Mẫu tượng chân dung thạch cao, chất liệu chì, trên giấy 40cm x 60cm (HS1)
- Vẽ trang trí cơ bản: Dùng họa tiết hoa văn (lá, hoa, động vật…) để trang trí vào một trong các hình cơ bản: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật (HS2)
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Nhiếp ảnh Nghệ thuật _ (Mã ngành: D210301; Mã chuyên ngành: D210301A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nhiếp ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh (HS2).
- Thực hành chụp ảnh. Vấn đáp và phân tích các bức ảnh thí sinh đã chụp (HS1) (TS tự túc máy ảnh cơ, đóng lệ phí vật liệu ảnh).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Nhiếp ảnh Báo chí _ (Mã ngành: D210301; Mã chuyên ngành: D210301B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nhiếp ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh (HS2).
- Thực hành chụp ảnh. Vấn đáp và phân tích các bức ảnh thí sinh đã chụp (HS1) (TS tự túc máy ảnh cơ, đóng lệ phí vật liệu ảnh).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Nhiếp ảnh ứng dụng _ (Mã ngành: D210301; Mã chuyên ngành: D210301C)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Nhiếp ảnh)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết bài phân tích tác phẩm nhiếp ảnh (HS2).
- Thực hành chụp ảnh. Vấn đáp và phân tích các bức ảnh thí sinh đã chụp (HS1) (TS tự túc máy ảnh cơ, đóng lệ phí vật liệu ảnh).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Lý luận và phê bình sân khấu _ (Mã ngành: D210221)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Sân khấu)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem băng hình vở diễn và viết bài phân tích vở diễn (HS2).
- Vấn đáp: Năng khiếu cảm thụ tác phẩm SK, hiểu biết về văn hoá, nghệ thuật và sân khấu. (HS1)
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Biên kịch sân khấu _ (Mã ngành: D210225)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Sân khấu)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết sáng tác tiểu phẩm sân khấu (HS2).
- Vấn đáp: Khả năng sáng tác kịch bản, hiểu biết về sân khấu (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Đạo diễn sự kiện lễ hội _ (Mã chuyên ngành: D210227C)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Sân khấu)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết đề cương một kịch bản lễ hội (HS1).
- Vấn đáp về nghệ thuật dàn cảnh và tổ chức phối hợp các yếu tố trong lễ hội (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Đạo diễn âm thanh – ánh sáng sân khấu _ (Mã chuyên ngành: D210227B)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc Trung tâm Kỹ thuật, Âm thanh-Ánh sáng)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Viết ý tưởng thiết kế âm thanh, ánh sáng cho một tình huống kịch (HS1).
- Vấn đáp về tư duy đạo diễn âm thanh, ánh sáng cho một chương trình biểu diễn nghệ thuật sân khấu (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Công nghệ Dựng phim _ (Khối S1)
*Mã ngành: D210302; Mã chuyên ngành: D210301A
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Kỹ thuật, công nghệ ĐA-TH)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim và viết bài phân tích phim (HS1).
- Thi vấn đáp về lĩnh vực hình ảnh, cảm thụ về màu sắc, ánh sáng trong ĐA – TH; kiến thức tổng quát về điện tử, tin học ứng dụng (HS1).
(Nộp điểm Toán để xét)
————-
- Âm thanh điện ảnh – truyền hình _ (Khối S1)
*Mã ngành: D210302; Mã chuyên ngành: D210301B
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Kỹ thuật, công nghệ ĐA-TH)
* Vòng sơ tuyển:
Thi viết kiến thức chung về văn hoá xã hội và văn học nghệ thuật
* Vòng chung tuyển:
- Xem phim và viết bài phân tích phim (HS1).
- Thi vấn đáp về lĩnh vực âm thanh, cảm thụ về âm thanh trong phim ĐA – TH; kiến thức tổng quát về điện tử, tin học ứng dụng (HS1).
(Nộp điểm Toán để xét)
————-
- Biên đạo múa đại chúng _ (Mã ngành: D210243; Mã chuyên ngành: D210243A)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Múa)
* Vòng sơ tuyển:
– Kiểm tra hình thể.
– Thực hiện một đoạn múa (16 nhịp) theo hướng dẫn của Ban Giám khảo về một trong 3 thể loại: Dân gian dân tộc, hiện đại hoặc khiêu vũ quốc tế.
– Kiểm tra cảm xúc âm nhạc.
* Vòng chung tuyển:
- Thực hiện ba đoạn múa (mỗi đoạn 16 nhịp) theo hướng dẫn của Ban Giám khảo về cả ba thể loại: Dân gian dân tộc, hiện đại và khiêu vũ quốc tế (HS1).
- Nghe nhạc và trình bày cảm xúc âm nhạc theo đề thi. Biên một tiểu phẩm Múa theo âm nhạc của đề thi đó (HS2).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Biên đạo múa _ (Mã ngành: D210243)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Múa)
* Vòng sơ tuyển:
– Thực hiện từ 1 đến 3 tổ hợp động tác múa cổ điển châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian Việt Nam theo yêu cầu.
– Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.
* Vòng chung tuyển:
- Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo đề thi (từ 2 đến 3 phút). Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (HS2).
- Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc Việt Nam theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày (HS1).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
- Huấn luyện múa _ (Mã ngành: D210244)
(Bằng Cử nhân (Học 4 năm) – Thuộc khoa Múa)
* Vòng sơ tuyển:
– Thực hiện từ 1 đến 3 tổ hợp động tác múa cổ điển châu Âu và từ 1 đến 3 tổ hợp múa dân gian Việt Nam theo yêu cầu.
– Nghe nhạc và trình bày cảm xúc của mình.
* Vòng chung tuyển:
- Biên và trình bày một tiểu phẩm múa theo đề thi (từ 2 đến 3 phút). Tiểu phẩm không sử dụng quá 2 diễn viên và thí sinh phải trực tiếp tham gia trình bày (HS1).
- Biên bài tập huấn luyện múa cổ điển châu Âu hoặc múa dân gian dân tộc Việt Nam theo đề thi. Thí sinh trực tiếp trình bày (HS2).
(Nộp điểm Ngữ văn để xét)
————-
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017.