Bài viết Nhiếp ảnh gia người B? Elodie Ledure giao lưu với sinh viên Khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Tại buổi giao lưu, Bà Elodie Ledure đã giới thiệu với sinh viên các tác phẩm của mình và của sinh viên do Bà hướng dẫn, chia s?kinh nghiệm ngh?nghiệp thực t?với tư cách là một ngh?sĩ nhiếp ảnh và giảng viên đại học.
Một s?hình ảnh tại buổi giao lưu:
Bài: Nguyễn Hồng Sơn
Ảnh: Khoa Nhiếp ảnh
Bài viết Nhiếp ảnh gia người B? Elodie Ledure giao lưu với sinh viên Khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Bài viết Sinh viên Khoa Nhiếp ảnh hào hứng với những chia s? v?Xây dựng thương hiệu cá nhân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Bài viết Khoa Nhiếp ảnh phối hợp cùng Fujifilm Camera Việt Nam t?chức Talkshow đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Khởi đầu t?năm 1934, với tư cách là nhà sản xuất phim phong cách đầu tiên của Nhật Bản, Fujifilm tận dụng th?mạnh v?công ngh?hình ảnh của mình đ?nâng cấp tr?thành một trong những máy ảnh hiệu tốt nhất trên toàn cầu .
Fujifilm với ống kính có chất lượng quang học cực cao, công ngh?tái tạo hình ảnh độc quyền và thiết k?đặc trưng c?điển, Fujifilm đã đạt được rất nhiều giải thưởng và uy tín cho máy ảnh không gương lật . Các dòng sản phẩm của Fujifilm có th?thỏa mãn những người đam mê chụp ảnh, cho đến những người chụp ảnh chuyên nghiệp với những người yêu cầu khe nhất v?chất lượng hình ảnh.
Với mong muốn các bạn tr? đặc biệt là các bạn sinh viên được đào tạo bài bản v?b?ảnh có trải nghiệm và cảm nhận khác biệt của máy ảnh Fujifilm trong tác phẩm ngh?thuật, báo chí hay truyền thông. Fujifilm Camera Việt Nam cùng với Khoa Nhiếp ảnh t?chức Talkshow với nội dung chuyên sâu v?ảnh và được trao đổi bởi khách mời danh tiếng.
Talkshow đầu tiên “Thái Phạm – Dấu ấn cá nhân trong ảnh thời trang?được t?chức vào 14h00 ‘th?3, ngày 27/4/2021 tại phòng chiếu phim tầng 3 nhà D, Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội.
Ảnh gia Thái Phạm là đại diện của hãng Fujifilm và từng hợp tác với nhiều tạp chí thời trang nổi tiếng trong và ngoài nước như: Đẹp Magazine, Elle, L’Officiel, Harper’s Bazzar, Heritage Fashion, …
Talkshow là s?kết nối đầu tiên của Fujifilm Camera Việt Nam với Khoa Nhiếp ảnh. Theo d?kiến, các ngh?thuật tương tác hoạt động s?tiếp tục được triển khai hai bên.
Bài viết Khoa Nhiếp ảnh phối hợp cùng Fujifilm Camera Việt Nam t?chức Talkshow đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Bài viết Tọa đàm của Nhiếp ảnh gia đường ph?với sinh viên Khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Ngày 12/11/2020
Được s?đồng ý của Ban giám hiệu, sáng ngày 12/11/2020, tại phòng 704 nhà A1, Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà nội đã diễn ra buổi talk show “Chu Việt Hà, những cảm hứng trên phố? Chương trình do Khoa Nhiếp ảnh t?chức.
Trong buổi talk show, Nhiếp ảnh gia đường ph?Chu Việt Hà đã có nhiều chia s?v?cách tạo dựng phong cách cá nhân và những k?năng cần có đ?có th?theo đuổi công việc nhiếp ảnh lâu dài. Chương trình được diễn ra trên hai môi trường: tại Hội trường và live stream trên fanpage khoanhiepanhskda của Khoa Nhiếp ảnh.
Tọa đàm đã thu hút đông đảo giảng viên, sinh viên tại Hội trường; bên cạnh đó, s?lượng người xem livestream là 1.300 người. Đây là một nội dung trong chuỗi s?kiện của Cuộc thi ảnh dành cho đối tượng là học sinh, sinh viên trên toàn quốc với tên gọi “Góc nhìn trẻ? hướng tới L?k?niệm 40 năm ngày thành lập Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội (17/12/1980 – 17/12/2020).
Tổng giá tr?giải thưởng lên đến 200 triệu đồng.
Website nhận ảnh d?thi: //thianhhocsinhsinhvien.com/
Một s?hình ảnh trong buổi tọa đàm:
Ảnh: Triệu Trung Kiên
Bài viết Tọa đàm của Nhiếp ảnh gia đường ph?với sinh viên Khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>Bài viết Giới thiệu v?khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>GIẢNG VIÊN KHOA NHIẾP ẢNH
I ?ĐỊA CH?LIÊN H?KHOA NHIẾP ẢNH
Địa ch? | Tầng 5, Nhà A1, Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội |
Khu Văn hoá ngh?thuật, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội | |
Điện thoại: | 024.3764.8632 |
Email: | [email protected] |
II ?CƠ CẤU T?CHỨC VÀ DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU CỦA KHOA NHIẾP ẢNH
TT | H?và tên | Bắng cấp chuyên môn | Chức v? chức danh |
1 | Phan Th?Phương Hiền | Thạc sĩ Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình;
Ngh?sĩ nhiếp ảnh. |
Trưởng khoa;
Trưởng b?môn NANT; Giảng viên. |
2 | Phạm Bích Diệp | Thạc sĩ Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình;
Ngh?sĩ nhiếp ảnh. |
Phó trưởng khoa; Giảng viên. |
3 | Ngô Lê Quỳnh | Thạc sĩ Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình. | Giảng viên, tr?lý |
4 | Lê Minh Yến | Thạc sĩ Báo chí;
Ngh?sĩ nhiếp ảnh. |
Trưởng b?môn NABC và NATTĐPT; Giảng viên |
5 | Đồng Văn Hiếu
|
Thạc sĩ Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình;
Ngh?sĩ nhiếp ảnh. |
Giảng viên |
6 | Lê Khánh Hiệp | Thạc sĩ Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình. | Giảng viên |
7 | Đinh Hải Phong | C?nhân Quay phim truyền hình | Tr?giảng |
8 | Bùi Nguyễn Hải Yến | C?nhân nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện | Tr?giảng |
III ?CÁC NGÀNH / CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
IV ?GIỚI THIỆU KHOA NHIẾP ẢNH
Khoa Nhiếp ảnh trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội là cơ s?đào tạo uy tín và có b?dày lịch s? với s?mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực nhiếp ảnh.
Năm 1998, Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh Hà Nội phối hợp với Hội Ngh?sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tiến hành đào tạo khóa Nhiếp ảnh đầu tiên với trình đ?cao đẳng. Năm 2005, Khoa Nhiếp ảnh được thành lập với nhiệm v?đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nhiếp ảnh. Các th?h?giảng viên của Khoa Nhiếp ảnh là ngh?s?nhiếp ảnh, những nhà báo, nhà quay phim, các giảng viên trong và ngoài trường cùng tham gia giảng dạy.
Đến nay, Khoa Nhiếp ảnh, trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội là cơ s?đào tạo hàng đầu v?nhiếp ảnh ?bậc đại học, h?chính quy. Trong suốt những năm vừa qua, Khoa Nhiếp ảnh đã n?lực không ngừng đào tạo ra các ngh?s?nhiếp ảnh, các nhà báo, chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông, các nhiếp ảnh gia trong lĩnh vực thời trang, quảng cáo với trình đ?chuyên môn cao góp phần không nh?vào s?phát triển của nền nhiếp ảnh Việt Nam. Các th?h?sinh viên ra trường hiện đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực như, sáng tạo nhiếp ảnh ngh?thuật, triển lãm, công tác tại các cơ quan báo chí, truyền hình, cơ quan quản lý văn hoá, giảng viên các trường đại học, ph?trách v?nhiếp ảnh, chuyên gia truyền thông tại các đơn v? doanh nghiệp trong c?nước?được các cơ quan, đoàn th?đánh giá cao v?mặt chuyên môn.
Hằng năm, Khoa Nhiếp ảnh đều t?chức nhiều hoạt động đào tạo đ?nâng cao kiến thức chuyên ngành và k?năng ngh?nghiệp như hợp tác và trao đổi khoa học với các chuyên gia nước ngoài và trong nước, t?chức triển lãm ảnh sinh viên, thực t?dã ngoại, thực tập làm việc tại các tòa soạn báo chí?/p>
Đ?phục v?hoạt động đào tạo chuyên môn của ngành học, Khoa Nhiếp ảnh đã được nhà trường đầu tư xây dựng cơ s?vật chất, trang thiết b?dạy học như phòng chụp nội, phòng in tráng phim, phòng máy tính chuyên ngành, phòng chiếu, và máy ảnh, ống kính chuyên nghiệp hiện đại nhất hiện nay?/p>
Đến nay, Khoa Nhiếp ảnh đào tạo ?3 chuyên ngành: Nhiếp ảnh ngh?thuật, Nhiếp ảnh báo chí và Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện với nội dung giảng dạy luôn cập nhật đ?phù hợp, đáp ứng tốt yêu cầu t?thực tiễn, thu hút được rất nhiều thí sinh tham gia thi tuyển.
Sinh viên khoa Nhiếp ảnh được học tập trong môi trường ngh?thuật giàu học thuật, năng động, sáng tạo. Nhiều sinh viên đã ghi được những dấu ấn cá nhân tích cực trong hoạt động chuyên môn ngay khi còn đang ngồi trên gh?nhà trường. Sinh viên, cựu sinh viên dành được nhiều giải thưởng ?các cuộc nhiếp ảnh uy tín trong nước và quốc t?tiếp tục làm v?vang và ngày càng khẳng định thêm chất lượng đào tạo của Khoa Nhiếp ảnh.
Khoa Nhiếp ảnh luôn t?hào đơn v?hàng đầu trong việc đào tạo nhân lực nhiếp ảnh chất lượng cao của c?nước. Đây vẫn s?là đích hướng tới của những tài năng nhiếp ảnh.
1. CHUYÊN NGÀNH NHIẾP ẢNH NGH?THUẬT
Tên chuyên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh ngh?thuật
Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh): Photography for the Arts
Tên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh
Tên ngành đào tạo (tiếng Anh): Photography
Mã ngành: 7210301A
Trình đ?đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy
Mục tiêu của chương trình c?nhân Nhiếp ảnh ngh?/strong> thuật
Chương trình đào tạo được xây dựng và t?chức thực hiện nhằm trang b?cho người học khối kiến thức nền tảng v?Nhiếp ảnh ngh?thuật, trong môi trường đào tạo chuyên nghiệp đ?sinh viên hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, kiến thức chuyên sâu v?nhiếp ảnh ngh?thuật, cũng như các k?năng cơ bản đ?đạt được thành công v?ngh?nghiệp trong lĩnh vực nhiếp ảnh ngh?thuật, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Đ?đạt được mục tiêu này, chương trình đào tạo tập trung vào các nội dung sau:
– Sinh viên được cung cấp những kiến thức v?lịch s?ngh?thuật tạo hình Việt Nam và th?giới, lịch s?triết học, tâm lý học, lịch s?văn minh th?giới, lịch s?nhiếp ảnh, k?thuật nhiếp ảnh, hậu k?nhiếp ảnh, thiết k?ấn phẩm truyền thông, nghiệp v?báo chí, nhiếp ảnh cơ bản, lý luận phê bình, biên tập ảnh, nhiếp ảnh ngh?thuật, nhiếp ảnh sản phẩm và thời trang, hậu k?nhiếp ảnh, quảng cáo, nhiếp ảnh ngh?thuật.
– Sinh viên được trang b?những k?năng xây dựng và thực hiện các đ?tài nhiếp ảnh theo các phương pháp của th?loại, thực tập tại các cơ quan, t?chức hoạt động chuyên môn và hoàn thành bài tốt nghiệp.
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Nhiếp ảnh ngh?/strong> thuật s?có nhiều cơ hội làm việc đa dạng như:
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên s?đảm nhận công việc chính là sáng tác ảnh ngh?thuật, ảnh thời trang, quảng cáo?đồng thời cũng có th?thực hiện công việc của phóng viên, biên tập, thiết k?các sản phẩm liên quan đến hình ảnh.
Đảm nhận công việc t?chức các d?án thuộc lĩnh vực nhiếp ảnh, công việc v?hình ảnh trong lĩnh vực truyền thông. Tham gia công tác quản lý, nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành ?các trường, trung tâm đào tạo nhiếp ảnh trong c?nước.
Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi tốt nghiệp
Trên nền tảng các kiến thức và k?năng đã được trang b? sinh viên sau khi tốt nghiệp có kh?năng:
– T?nghiên cứu, học tập, b?sung các kiến thức và k?năng còn thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu của v?trí và môi trường công tác c?th?
– Học chuyển đổi sang các ngành đào tạo khác của trường và các trường đại học liên quan.
Sinh viên có kh?năng tiếp tục học ?bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) ngành Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình, Lý luận và lịch s?Điện ảnh ?Truyền hình.
2. CHUYÊN NGÀNH NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ
Tên chuyên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh báo chí
Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh): Photography for Media
Tên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh
Tên ngành đào tạo (tiếng Anh): Photography
Mã ngành: 7210301B
Trình đ?đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy
Mục tiêu của chương trình c?nhân Nhiếp ảnh báo chí
Mục tiêu của chương trình c?nhân Nhiếp ảnh báo chí là đào tạo những người làm báo ảnh có nhân cách, đạo đức ngh?nghiệp và năng lực cao trong lĩnh vực nhiếp ảnh báo chí, đáp ứng nhu cầu thực t?của xã hội.
Đ?đạt được mục tiêu này, chương trình đào tạo tập trung vào các nội dung sau:
Trang b?cho người học kiến thức nền tảng v?khoa học xã hội, văn hóa, ngh?thuật, nhiếp ảnh, báo chí và truyền thông đa phương tiện.
Phát triển đa k?năng cho người học, bao gồm: k?năng sáng tạo ảnh báo chí, viết báo, quay phim, dựng phim, biên tập, sáng tạo tác phẩm báo chí đa phương tiện…dưới s?hướng dẫn của các giảng viên giàu kinh nghiệm.
Tăng cường k?năng mềm, bao gồm: k?năng giao tiếp, k?năng thuyết trình, k?năng làm việc nhóm, k?năng giải quyết vấn đ? k?năng tư duy phản biện.
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Nhiếp ảnh báo chí s?có nhiều cơ hội làm việc đa dạng như:
Làm phóng viên, biên tập viên tại các tòa soạn báo chí, bao gồm cơ quan báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện t?
Làm chuyên viên trong các cơ quan tư tưởng, văn hóa của Đảng và Nhà nước, các t?chức chính tr?– xã hội có liên quan đến báo chí ?truyền thông hoặc thư ký tổng hợp, trong đó có chuyên môn chuyên sâu v?ảnh báo chí;
Làm nhân viên nghiệp v?truyền thông – PR, như các trang tin điện t? trang tin tổng hợp, t?tin, bản tin, đài truyền thanh, trong đó có chuyên môn chuyên sâu v?ảnh báo chí?/p>
Làm cán b?nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ s?đào tạo và nghiên cứu khoa học v?báo chí – truyền thông, trong đó có chuyên môn chuyên sâu v?ảnh báo chí;
Ngoài ra, người được đào tạo còn có kh?năng thích ứng rộng đ?có th?thực hiện các chức trách công tác tại các cơ quan, đơn v?có liên quan đến báo chí – truyền thông như: các cơ quan văn hoá – tư tưởng; các cơ quan, t?chức truyền thông và quan h?công chúng; các b?phận thông tin tổng hợp của các cơ quan, đơn v? t?chức chính tr?– xã hội ngh?nghiệp trong h?thống chính tr?nước ta.
Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi tốt nghiệp
Trên nền tảng các kiến thức và k?năng đã được trang b? sinh viên sau khi tốt nghiệp có kh?năng:
– T?nghiên cứu, học tập, b?sung các kiến thức và k?năng còn thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu của v?trí và môi trường công tác c?th?
– Học chuyển đổi sang các ngành đào tạo khác của trường và các trường đại học liên quan.
Sinh viên có kh?năng tiếp tục học ?bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) ngành Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình, Lý luận và lịch s?Điện ảnh ?Truyền hình
3. CHUYÊN NGÀNH NHIẾP ẢNH TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
Tên chuyên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh Truyền thông đa phương tiện
Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh) : Photography for Multimedia
Tên ngành đào tạo: Nhiếp ảnh
Tên ngành đào tạo (tiếng Anh): Photography
Mã ngành: 7210301C
Trình đ?đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy
Mục tiêu của chương trình c?nhân Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện
Mục tiêu của chương trình c?nhân Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện là đào tạo những người làm truyền thông t?t?và giỏi ngh? đáp ứng hiệu qu?thực tiễn xã hội.
Đ?đạt được mục tiêu này, chương trình đào tạo tập trung vào các nội dung sau:
Trang b?cho người học kiến thức nền tảng v?khoa học xã hội, văn hóa, ngh?thuật, nhiếp ảnh, báo chí, truyền thông đa phương tiện và maketing.
Phát triển đa k?năng cho người học, bao gồm: k?năng sáng tạo ảnh thương mại, viết nội dung truyền thông, quay phim, dựng phim, sản xuất tác phẩm truyền thông đa phương tiện… dưới s?hướng dẫn của các giảng viên giàu kinh nghiệm.
Tăng cường k?năng mềm, bao gồm: k?năng giao tiếp, k?năng thuyết trình, k?năng làm việc nhóm, k?năng giải quyết vấn đ? k?năng tư duy phản biện.
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện s?có nhiều cơ hội làm việc đa dạng như:
Chuyên viên truyền thông; hoặc thực hiện cùng lúc nhiều kĩ năng cho hoạt động truyền thông ?báo chí;
Cán b?nghiên cứu giảng dạy tại các cơ s?nghiên cứu khoa học, đào tạo cán b?truyền thông, làm cán b?chức năng trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý truyền thông;
Kh?năng làm phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan báo, tạp chí; các trang thông tin của cơ quan, t?chức chính tr? xã hội, ngh?nghiệp; các tập đoàn; công ty truyền thông?
Làm việc trong lĩnh vực ngh?thuật, làm nhà sáng tạo nội dung?trên các nền tảng s?
Kh?năng học tập, nâng cao trình đ?sau khi tốt nghiệp
Trên nền tảng các kiến thức và k?năng đã được trang b? sinh viên sau khi tốt nghiệp có kh?năng:
– T?nghiên cứu, học tập, b?sung các kiến thức và k?năng còn thiếu nhằm đáp ứng yêu cầu của v?trí và môi trường công tác c?th?
– Học chuyển đổi sang các ngành đào tạo khác của trường và các trường đại học liên quan.
Sinh viên có kh?năng tiếp tục học ?bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) ngành Ngh?thuật Điện ảnh ?Truyền hình, Lý luận và lịch s?Điện ảnh ?Truyền hình.
Bài viết Giới thiệu v?khoa Nhiếp ảnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
]]>