Bản tin Khoa – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //us95.net Mon, 27 Nov 2023 05:36:34 +0000 en-US hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.2 //us95.net/wp-content/uploads/cropped-Logo-DH-San-Khau-Dien-Anh-Ha-Noi-SKDA-Wh-1-32x32.png Bản tin Khoa – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //us95.net 32 32 Bản tin Khoa – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //us95.net/2016/03/30/chuyen-nganh-am-thanh-dien-anh-truyen-hinh/ Tue, 29 Mar 2016 19:51:44 +0000 //us95.net/?page_id=4537 Tên chuyên ngành đào tạo : Âm thanh điện ảnh – truyền hình Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh) : Film and television sound Tên ngành đào tạo : Công ngh�?điện ảnh – truyền hình Tên ngành đào tạo (tiếng Anh) : Film and television technology Mã ngành : 52210302 Trình đ�?đào […]

Bài viết Chuyên ngành Âm thanh điện ảnh – truyền hình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>

Tên chuyên ngành đào tạo

: Âm thanh điện ảnh – truyền hình

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Film and television sound

Tên ngành đào tạo

: Công ngh�?điện ảnh – truyền hình

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Film and television technology

Mã ngành

: 52210302

Trình đ�?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

ÂM THANH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch�?của B�?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Âm thanh điện ảnh �?truyền hình được t�?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên được cung cấp h�?thống kiến thức cơ s�?liên ngành như: Cơ s�?k�?thuật âm thanh và ánh sáng trong điện ảnh, truyền hình; X�?lý tín hiệu s�?video và audio; Quy trình công ngh�?sản xuất điện ảnh – truyền hình….

Năm 2:

Sinh viên được hướng dẫn thực hành tại Phòng thí nghiệm – thực hành k�?thuật điện t�?của khoa, trên các Modul thiết k�?theo bài học hoặc mô phỏng trên máy vi tính; hoặc thực hành trực tiếp trên thiết b�?tại Trung tâm K�?thuật Âm thanh, Ánh sáng.

Năm 3:

Sinh viên cung cấp h�?thống kiến thức chuyên ngành đặc thù, có s�?đan xen giữa k�?thuật và ngh�?thuật như: Nghiệp v�?đạo diễn; Âm nhạc trong điện ảnh – truyền hình; K�?thuật và thiết b�?âm thanh; Dựng âm thanh tiền k�? Công ngh�?hòa âm tổng hợp… Sinh viên s�?được thực hành ghi âm tại trường quay của Xưởng phim thực nghiệm; học thực hành dựng âm thanh và các lĩnh vực k�?thuật âm thanh trên h�?thống thiết b�?máy móc hiện đại.

Năm 4:

Sinh viên được nâng cao k�?năng chuyên ngành trong học k�?I, học k�?cuối khóa là thời gian dành cho Thực tập tốt nghiệp và viết Đ�?án tốt nghiệp mang tính nghiên cứu và ứng dụng trong ngành điện ảnh – truyền hình.

II. V�?trí của người học sau khi tốt nghiệp

  1. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th�?đảm nhận công việc dựngâm thanhtại các hãng phim, các đoàn làm phim, các đơn v�?làm phim trực thuộc các b�? ngành trong c�?nước, các đài truyền hình trung ương và địa phương, các công ty truyền thông, quảng cáo.
  2. Quản lý khai thác s�?dụng tốt các trang thiết b�?âm thanh chuyên ngành tại các đoàn ngh�?thuật biểu diễn, các hãng phim, các các công ty truyền thông.
  3. Làm cán b�?nghiên cứu hoặc tham gia tr�?giảng các môn chuyên môn thuộc chuyên ngành âm thanh điện ảnh �?truyền hình, công ngh�?dựng phimtại các trường đào tạo điện ảnh – truyền hình trong c�?nước.

III. Kh�?năng học tập, nâng cao trình đ�?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp k�?sư công ngh�?chuyên ngành Âm thanh điện ảnh �?truyền hình, sinh viên có th�?đăng ký tiếp tục học lên trình đ�?thạc sĩ �?các trường đại học k�?thuật, hoặc học văn bằng hai ngành ngh�?thuật tại các trường đào tạo ngh�?thuật trong và ngoài nước.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn �?trong và ngoài nước đ�?nâng cao trình đ�?chuyên môn, nghiệp v�?
  3. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t�?mà nhà trường tham khảo

– А. Н. Качерович (1980), Акустическое оборудование киностудий и театров �?Исскуство(Trang thiết b�?cho Studio điện ảnh và Rạp chiếu phim), 1980.

– М А Сапожков (1978), Электро Акустика(Âm học điện t�? –Связ�? 1978.

– David Sonnenschein (1991), Sound Design (Thiết k�?âm thanh)- Michael Wiese Production,1991.

– Rick Altman (2001), Sound Theory Sound Practice �?Routledge, 2001.

– Michel Chion (1 994), Audio-Vision Sound on Screen – Columbia University Press, 1994.

– А. Г. Соколов (2001), Монтаж: телевидение, кино, видео �?Editing: television, cinema, video (Dựng phim điện ảnh, truyền hình, video), M.: Издательство «625», 2001.�?07с: ил. Учебник. Часть вторая Редактор Л. Н. Николаева Консультации по макету О. А. Кириченко.

– Peter Ward (2005), Picture Composition for Film and Television (B�?cục khuôn hình điện ảnh và truyền hình), Питер Уорд:Композиция кадра в кино и на телевидении, Москва Издательство ГИТР, Серия основана в 2001 голу. Перевод с английского Д. М. Аемуровой, Ю. В. Волковой под редакцией С. И. Ждановой

– Joseph V.Mascenll (Trần Văn Cang dịch) (1991), Ngh�?thuật quay phim và video, Nxb Cine/grafic Holliwood, Nxb Thông tin, Hà Nội.

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v�?th�?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //us95.net hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B�?Giáo dục và Đào tạo)

Khối thi S1

Trong trường hợp vẫn còn ch�?tiêu, Trường s�?tiếp tục xét tuyển nguyện vọng 2.

Th�?tục xét tuyển theo đúng quy ch�?tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hằng năm của B�?Giáo dục và Đào tạo.

Bài viết Chuyên ngành Âm thanh điện ảnh – truyền hình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>
Bản tin Khoa – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //us95.net/2016/03/30/chuyen-nghanh-cong-nghe-dung-phim/ Tue, 29 Mar 2016 19:50:31 +0000 //us95.net/?page_id=4535 Tên chuyên ngành đào tạo : Công ngh�?dựng phim Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh) : Film editing technology Tên ngành đào tạo : Công ngh�?điện ảnh – truyền hình Tên ngành đào tạo (tiếng Anh) : Film and television technology Mã ngành : 52210302 Trình đ�?đào tạo : Đại học […]

Bài viết Chuyên nghành Công ngh�?dựng phim đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>

Tên chuyên ngành đào tạo

: Công ngh�?dựng phim

Tên chuyên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Film editing technology

Tên ngành đào tạo

: Công ngh�?điện ảnh – truyền hình

Tên ngành đào tạo (tiếng Anh)

: Film and television technology

Mã ngành

: 52210302

Trình đ�?đào tạo

: Đại học

Hình thức đào tạo

: Chính quy

 

CÔNG NGH�?DỰNG PHIM

Bạn có muốn tr�?thành một người dựng phim chuyên nghiệp làm việc tại các hãng phim lớn, các đài phát thanh – truyền hình hay các công ty truyền thông đa phương tiện? Một công việc đầy sáng tạo trong s�?tổng hòa giữa k�?thuật và ngh�?thuật. Hãy đăng ký chuyên ngành Công ngh�?dựng phim đ�?bắt đầu dựng xây tương lai của bạn t�?hôm nay.

 

I.Chương trình học:

Bên cạnh những môn học kiến thức cơ bản bắt buộc theo quy ch�?của B�?Giáo dục và Đào tạo, chương trình đào tạo Công ngh�?dựng phim được t�?chức như sau:

Năm 1:

Sinh viên được cung cấp các kiến thức cơ s�?liên ngành như: Cơ s�?k�?thuật âm thanh và ánh sáng trong điện ảnh, truyền hình; X�?lý tín hiệu s�?video và audio; Quy trình công ngh�?sản xuất điện ảnh – truyền hình….

Năm 2:

Sinh viên được hướng dẫn thực hành trên các Modul thiết k�?theo bài học hoặc mô phỏng trên máy vi tính; thực hành trực tiếp trên thiết b�?tại Trung tâm K�?thuật Âm thanh, Ánh sáng. Sinh viên được cung cấp kiến thức v�?k�?thuật phần cứng thiết b�? các công đoạn chính trong lĩnh vực điện ảnh, truyền hình.

Năm 3:

Sinh viên được cung cấp các kiến thức chuyên ngành đặc thù, có s�?đan xen giữa k�?thuật và ngh�?thuật như: Ngh�?thuật dựng phim điện ảnh – truyền hình; Nghiệp v�?đạo diễn; K�?thuật và thiết b�?dựng phim; Đ�?họa vi tính 2D, 3D… Sinh viên s�?được thực hành chiếu sáng, ghi hình, ghi âm tại trường quay và phòng dựng trên các h�?thống máy tính chuyên dụng và các thiết b�?k�?thuật video, audio, thiết b�?chiếu sáng hiện đại.

Năm 4:

Sinh viên hoàn tất các môn học chuyên ngành trong học k�?I, học k�?cuối khóa là thời gian dành cho Thực tập tốt nghiệp và viết Đ�?án tốt nghiệp.

  1. V�?trí của người học sau khi tốt nghiệp
  2. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có th�?đảm nhận công việc dựng phim tại các hãng phim, các đoàn làm phim, các đơn v�?làm phim trực thuộc các b�? ngành trong c�?nước, các đài truyền hình trung ương và địa phương, các công ty truyền thông, quảng cáo.
  3. Làm cán b�?nghiên cứu hoặc tham gia tr�?giảng các môn chuyên môn thuộc chuyên ngành công ngh�?dựng phim, âm thanh điện ảnh �?truyền hìnhtại các trường đào tạo điện ảnh – truyền hình trong c�?nước.

III. Kh�?năng học tập, nâng cao trình đ�?sau khi ra trường

  1. Sau khi tốt nghiệp k�?sư công ngh�?chuyên ngành Công ngh�?dựng phim, sinh viên có th�?đăng ký tiếp tục học lên trình đ�?thạc sĩ �?các trường đại học k�?thuật, hoặc học văn bằng hai ngành ngh�?thuật tại các trường đào tạo ngh�?thuật trong và ngoài nước.
  2. Tham gia các khoá học ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn �?trong và ngoài nước đ�?nâng cao trình đ�?chuyên môn, nghiệp v�?
  3. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc t�?mà nhà trường tham khảo

– А. Г. Соколов (2001), Монтаж: телевидение, кино, видео �?Editing: television, cinema, video (Dựng phim điện ảnh, truyền hình, video), M.: Издательство «625», 2001.�?07с: ил. Учебник. Часть вторая Редактор Л. Н. Николаева Консультации по макету О. А. Кириченко.

– Peter Ward (2005), Picture Composition for Film and Television (B�?cục khuôn hình điện ảnh và truyền hình), Питер Уорд:Композиция кадра в кино и на телевидении, Москва Издательство ГИТР, Серия основана в 2001 голу. Перевод с английского Д. М. Аемуровой, Ю. В. Волковой под редакцией С. И. Ждановой

– A.Golovnhia (1965), Ngh�?thuật quay phim, Nxb Ixkuxtvo, Moskva.

– Međưxki (2004), Ngh�?thuật quay phim tài liệu (Tập 1), Nxb 625, Moskva

– Međưxki (2006), Ngh�?thuật quay phim tài liệu (Tập 2), Nxb 625, Moskva.

– B.Gielejnhiacov (2001), Màu sắc và tương phản, Học viện VGIK

– Joseph V.Mascenll (Trần Văn Cang dịch) (1991), Ngh�?thuật quay phim và video, Nxb Cine/grafic Holliwood, Nxb Thông tin, Hà Nội.

– Charles S. Swartz (2004), Understanding of Digital Cinema (Co ban ve Dien anh ky thuat so), Publisher Forcal Press.

– Blain Brown (2007), Motion picture and video lighting (Chiếu sáng điện ảnh và video), Second Edition, Amsterdam �?Boston �?Heidelberg �?London New York �?Oxford �?Paris �?San Diego .San Francisco �?Singapore �?Sydney �?Tokyo, Focal Press is an imprint of Elsevier, Includes index, ISBN-13: 978-0-240-80763-8 (pbk. : alk. paper) 1. Cinematography–Lighting. 2. Vidleo recording–Lighting. I. Title. TR891.B76 2007

– John Jackman (2010), Lighting for Digital Video and Television (Chiếu sáng k�?thuật s�?video và truyền hình), Focal Press is an imprint of Elsevier 30 Corporate Drive, Suite 400, Burlington, MA 01803, USA, The Boulevard, Langford Lane, Kidling ton, Oxford, OX5 1GB, UK © 2010 ELSEVIER Inc. All rights reserved.

– Roy Thomson, (2009), Grammar of the edit (Dựng phim cơ bản) �?Focal Press, 2009.

– Ken Dancyger (2008), The technicque of Film and Video editing (K�?thuật dựng phim và video)  �?Focal Press, 2008.

– Steve Wright (2008).  Compositing Visual Effects (Dựng k�?xảo) – Focal Press, 2008.

 

TUYỂN SINH

(Thông tin mang tính tham khảo, mọi chi tiết v�?th�?thức thi tuyển và môn thi được nêu chi tiết trong thông báo tuyển sinh hằng năm của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội trên website: //us95.net hoặc qua cổng thông tin tuyển sinh của B�?Giáo dục và Đào tạo)

Khối thi S1

Trong trường hợp vẫn còn ch�?tiêu, Trường s�?tiếp tục xét tuyển nguyện vọng 2.

Th�?tục xét tuyển theo đúng quy ch�?tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hằng năm của B�?Giáo dục và Đào tạo.

Bài viết Chuyên nghành Công ngh�?dựng phim đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>
Bản tin Khoa – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội //us95.net/2016/02/24/ky-thuat-cong-nghe-dien-anh-truyen-hinh/ Wed, 24 Feb 2016 15:31:26 +0000 //beta.us95.net/?page_id=3835 KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH I �?ĐỊA CH�?LIÊN QUAN KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH address : Phòng A2.605, Trường Đại học Sân khấu �?Điện ảnh Hà Nội     Khu Văn hóa ngh�?thuật, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, TP. hà nội Điện thoại : […]

Bài viết Giới thiệu v�?Khoa Công ngh�?Điện ảnh – Truyền hình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>
KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

I �?ĐỊA CH�?LIÊN QUAN KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

address

: Phòng A2.605, Trường Đại học Sân khấu �?Điện ảnh Hà Nội

 

  Khu Văn hóa ngh�?thuật, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy, TP. hà nội

Điện thoại

: 04.3764.8631

E-mail

: [email protected]

                       

II �?CƠ CẤU TỔNG HỢP VÀ DANH SÁCH GIẢI PHÓNG VIÊN CƠ HỮU CỦA KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

STT H�?TÊN BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN CHỨC V�? CHỨC DANH
1 Trần Nguyên Anh Thạc sĩ Quản lý kinh t�?– K�?thuật Phó trưởng khoa,

Giảng viên

2 Hoàng Th�?Thu Thủy Thạc sĩ Ngh�?thuật Điện ảnh – Truyền hình Giảng viên
3 Bùi Hoài Thanh Thạc sĩ Ngh�?thuật Điện ảnh – Truyền hình Giảng viên
4 Nguyễn Hữu M�?/span> Thạc sĩ Ngh�?thuật Điện ảnh – Truyền hình Giảng viên
5 Nguyễn Đinh Nin Thạc sĩ Ngh�?thuật Điện ảnh – Truyền hình Giảng viên
6 Dương Minh Hiếu Thạc sĩ K�?thuật điện t�?/span> Giảng viên
7 Nguyễn Th�?Chang Thạc sĩ sư phạm k�?thuật Giảng viên
8 Trần Xuân Tiến Thạc sĩ Ngh�?thuật Điện ảnh – Truyền hình Tr�?giảng, Tr�?lý khoa

III – CÁC NGÀNH / CHUYÊN NGÀNH ĐẠO TẠO

1. Chuyên ngành Công ngh�?điện ảnh (trong mã ngành Công ngh�?điện ảnh �?truyền hình)

Đại học

2. Chuyên ngành Âm thanh điện ảnh �?truyền hình (trong mã ngành Công ngh�?điện ảnh �?truyền hình)

Đại học

 

IV �?GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG, NHIỆM V�?CỦA KHOA CÔNG NGH�?ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH

1. GIỚI THIỆU

Khoa Công ngh�?Điện ảnh Truyền hình – tiền thân là Trường Điện ảnh Việt Nam được thành lập ngày 31/10/1959. Ngày 30/3/2005, B�?trưởng B�?Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định s�?1337/QĐ/BGDĐT ban hành chương trình đào tạo đại học và cho phép trường được tuyển sinh đào tạo 02 ngành: Công ngh�?điện ảnh – truyền hình và Công ngh�?k�?thuật điện, điện t�? T�?năm 2005 đến năm 2012, Khoa liên tục tuyển sinh trình đ�?đại học chính quy của 2 ngành trên. Ngoài ra, t�?năm 2010, Khoa còn tuyển b�?sung h�?thống cao đẳng ngành Công ngh�?điện ảnh – truyền hình.

Bắt đầu t�?năm 2013, đ�?đáp ứng nhu cầu thực tiễn của ngành điện ảnh – truyền hình, Khoa đào tạo theo 2 chuyên ngành là Công ngh�?điện ảnh và Âm thanh điện ảnh – truyền hình thuộc ngành Công ngh�?điện ảnh – truyền hình hình.

Chuyên ngành Công ngh�?phim Thúc đẩy đào tạo sinh viên thành những k�?sư chuyên ngành Công ngh�?phim. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kh�?năng ứng dụng k�?thuật chuyên sâu v�?công ngh�?xây dựng phim kết hợp với kiến ​​thức cơ bản v�?công ngh�?k�?thuật điện ảnh đ�?chắc chắn công việc xây dựng phim điện ảnh – truyền hình tại các hãng phim , đài truyền hình, các công ty truyền hình đa phương tiện.

Chuyên ngành Âm thanh điện ảnh – truyền hình Mục tiêu đào tạo sinh viên thành những k�?sư chuyên ngành Âm thanh điện ảnh – truyền hình. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kh�?năng ứng dụng k�?thuật chuyên sâu v�?công ngh�?âm thanh điện ảnh – truyền hình kết hợp với kiến ​​thức cơ bản v�?công ngh�?âm thanh điện ảnh đ�?tiếp nhận các công việc thuộc lĩnh vực làm âm thanh trong phim, trong các tác phẩm điện ảnh – truyền hình tại các hãng phim, các đài truyền hình, các công ty truyền hình đa phương tiện.

Được s�?quan tâm của B�?Văn hóa, Th�?thao và Du lịch cùng Ban Giám hiệu nhà trường, trong nhiều năm qua, Khoa Công ngh�?Điện ảnh Truyền hình đã được đầu tư v�?trang thiết b�? cơ s�?vật chất, phòng thí nghiệm kinh nghiệm, phòng thực hành, thuộc các lĩnh vực: k�?thuật điện t�? thiết b�?chiếu phim nhựa; video video device; video set device; sound device set; hòa âm, đáp ứng nhu cầu đào tạo với s�?lượng 200 sinh viên / năm / các khóa học. Các phòng học được xây dựng mới, đảm bảo đúng tiêu chuẩn của B�?

S�?nghiệp phát triển đào tạo của Khoa được gắn liền và đồng hành với ngành điện ảnh – truyền hình Việt Nam. Khoa Công ngh�?Điện ảnh Truyền hình là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho ngành. Nhiều th�?h�?sinh viên của trường, của khoa trưởng thành và có nhiều đóng góp cho s�?phát triển của ngành điện ảnh – truyền hình ngày nay.

 

2. CHỨC NĂNG

– Xây dựng và t�?chức thực hiện chương trình, k�?hoạch đào tạo, nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập và sáng tạo biểu hiện theo k�?hoạch đã được phê duyệt;

– Tham mưu cho Hiệu trưởng v�?công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chuyên môn của Khoa.

 

3. NHIỆM V�?/span>

– Đ�?xuất thay đổi v�?t�?chức, nhân s�?trong Khoa, tham gia hội đồng tuyển dụng chuyên môn đối với giảng viên khi có nhu cầu tuyển dụng. Đ�?xuất nhận nhiệm v�?đào tạo trình đ�? m�?ngành, chuyên ngành đào tạo;

– Phối hợp với các đơn v�?liên quan xây dựng k�?hoạch và t�?chức thực hiện công tác giáo dục chính tr�? tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ viên chức, người lao động và người học;

– Phối hợp với các đơn v�?liên quan xây dựng k�?hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình đ�?chuyên môn, nghiệp v�?cho viên chức, người lao động thuộc Khoa;

– Quản lý toàn diện viên chức, người lao động và người học thuộc Khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng;

– Phối hợp với các đơn v�?liên quan xây dựng k�?hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ s�?vật chất theo hướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc t�?

– Xây dựng chương trình đào tạo, k�?hoạch giảng dạy, học tập và ch�?trì t�?chức thông báo đào tạo theo đúng quy định. T�?chức các hoạt động giáo dục khác nhau trong chương trình, k�?hoạch giảng dạy chung của Nhà trường;

– Phối hợp với các đơn v�?liên quan t�?chức thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp, bảo v�?tốt nghiệp;

– Phối hợp với các đơn v�?t�?chức hội ngh�? hội thảo khoa học cấp Khoa, nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập và d�?gi�? đánh giá gi�?giảng của giảng viên;

– Theo dõi, quản lý n�?nếp giảng dạy, học tập của giảng viên, HSSV trên giảng đường, hoạt động của giảng viên ch�?nhiệm lớp, hoạt động sinh hoạt của các lớp. Duy trì sinh hoạt, kiểm điểm cuối học k�? cuối năm của các lớp trong Khoa;

– Quản lý kết qu�?học tập: điểm, bài thi các môn học, bài tốt nghiệp của các lớp. Công khai điểm thi, điểm chuyên cần của HSSV thuộc Khoa;

– Phối hợp với các đơn v�?liên quan xét khen thưởng, k�?luật và các ch�?đ�?chính sách đối với HSSV đúng quy định và đúng k�?hoạch;

– Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý chất lượng hoạt động khoa học, công ngh�?

– Đ�?xuất các giáo trình, tài liệu phục v�?giảng dạy, học tập cần biên soạn và chọn người tham gia biên soạn. T�?chức biên soạn, quản lý chương trình, giáo trình, đ�?cương môn học, đ�?cương bài giảng;

– T�?chức hoạt động khoa học và công ngh�? ch�?động khai thác các d�?án hợp tác quốc t�? phối hợp với các t�?chức khoa học và công ngh�? cơ s�?sản xuất, kinh doanh, gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội;

– T�?chức các lớp rút ngắn v�?nghiệp v�?đáp ứng nhu cầu của xã hội theo đúng quy định;

– Đ�?xuất xây dựng k�?hoạch b�?sung, bảo trì, sửa chữa thiết b�?dạy – học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;

– Quản lý, t�?chức khai thác hiệu qu�? đúng quy định cơ s�?vật chất trong phạm vi của Khoa;

– Chịu trách nhiệm quản lý và phân công công việc c�?th�?cho từng viên chức, người lao động trong Khoa;

– Thực hiện các nhiệm v�?khác do Hiệu trưởng giao.

 

Bài viết Giới thiệu v�?Khoa Công ngh�?Điện ảnh – Truyền hình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.

]]>